Nghiệp vụ ngân hàng. Phần 1: Vay và cho vay tín chấp là gì?

Nghiệp vụ ngân hàng-Tôn Phi.
Phần 1: Vay và cho vay tín chấp là gì?

Gần đây, chúng ta gặp một cụm từ dường như là mới: “Cho vay tín chấp.”
Vay tín chấp là lấy uy tín của mình ra vay. Cho vay tín chấp là xem xét uy tín của người đến vay tiền rồi mới quyết định xem có cho người đó vay tiền hay không.

Ông Nguyễn Hữu Qúy, kỹ sư xây dựng ở trên Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk nói: “Hôm vừa rồi, trên mạng xã hội có đăng, Ở Hà Nội, “thủ đô nghìn năm văn hiến”, họ phải thế chấp ảnh khỏa thân, clip tình dục của chính mình….để vay bọn xã hội đen kìa. (Nếu không trả được thì bọn xã hội đen sẽ tung ảnh lên mạng cho bẽ mặt…).
Chế độ này không tin dân, để bọn xã hội đen thao túng thị trường vay, trong khi các ngân hàng đang cần khách vay.
Tại sao các ngân hàng không cho vay bằng tín chấp nhỉ?”

Tác giả Tôn Phi lần đầu tiên gặp từ “tín chấp”. Cứ gì mình không biết mình sẽ đi hỏi, đừng có giấu dốt. “Tín chấp là gì hả chú Quý?” Ông kỹ sư xây dựng trả lời: “Không cần thế chấp tài sản, chỉ cần Chứng minh Nhân dân, hoặc Căn cước công dân, nơi ở (hộ khẩu) .
Tóm lại: bằng niềm tin và uy tín cá nhân.”

Trong bài viết ngày hôm qua, tác giả Lê Minh Tôn có nhắc đến văn hóa ngân hàng của Do Thái. Bên Do Thái, một người học giỏi, có phát minh, cầm 50 trang tài liệu phát minh đó đến ngân hàng vay vốn. Các ngân hàng tranh nhau cho vay. Đây là ví dụ về cho vay tín chấp. Ngân hàng có tiền, người vay có uy tín, vậy là thiết lập quan hệ đối tác dựa trên niềm tin. Ở Do Thái, rất ít người có đất đai, nhà cửa làm tài sản thế chấp để vay ngân hàng, đa số cho vay dựa trên niềm tin. Do Thái là đất sa mạc. Họ quy định rằng không được xây dựng trên đất nông nghiệp, muốn xây dựng phải xây trên nền đá tảng, đá khối. Vậy, chẳng mấy ai lấy được giấy phép xây dựng, và cũng chẳng mấy ai có căn nhà để đi cầm ngân hàng. Song, người dân nước họ không bao giờ thiếu tiền, vì chỉ số tín chấp hay chỉ số uy tín của họ rất cao.

Đó là tại Do Thái, một nước có văn hóa cao. Tại Việt Nam, một nước có văn hóa thấp, ngân hàng không bao giờ cho vay tín chấp, trừ khi được “bôi trơn”. Tại Việt Nam, để vay tiền ngân hàng, bạn phải có sổ đỏ để thế chấp. Nếu có tiền trả nợ, ngân hàng cho vay tiếp. Nếu bạn không có tiền trả nợ, ngân hàng suỵt quân đến nhà bạn, cưỡng chế đất đai, sổ đỏ của bạn. Một người dân tại Sài Gòn quả quyết: “Ngân hàng là xã hội đen.” Nói vậy hơi quá đáng, oan ức cho các bạn ngân hàng. Song, quả thực, đem quân đi lấy nhà đất của người khác chỉ vì họ chậm đóng lãi vài tháng là chuyện không nên có trong thế kỷ XXI văn minh. Ông Kiều Xuân Kỳ, thân chủ của nhà báo Tôn Phi, là một ví dụ. Ông kể câu chuyện chậm đóng lãi vài tháng, ngân hàng Agribank đến thu nhà và đất của ông, rồi bán với giá rẻ hơn một phần ba giá thị trường, coi như ông mất trắng khoản vay. Ngành ngân hàng của Việt Nam đang có một văn hóa tồi tệ. Biết bao nhiêu gia đình nông dân ở miền Bắc Việt Nam bị ngân hàng cưỡng chiếm đất đai là vậy. Các ngân hàng Anh như HSBC, Standard Chartered không bao giờ cưỡng chiếm đất đai của dân.

Chính vì vậy, các tổ chức tín dụng đen, cho vay nặng lãi tràn ngập hai thành phố lớn là Sài Gòn và Hà Nội. Đại úy công an Lê Chí Thành còn đứng ra tố cáo chủ ngành cho vay nặng lãi là ngành công an. Hiện tại Lê Chí Thành đang bị tra tấn trong trại giam và việc tôi viết về anh ở đây chỉ càng đổ thêm dầu vào lửa. Lê Chí Thành làm lộ bí mật của ngành và do đó phải tra tấn. Văn hóa của ngành ngân hàng Việt Nam quá thấp, dẫn đến con người đối xử man rợ với nhau. Cuốn sách này, đáng lẽ ông thống đốc ngân hàng nhà nước viết, chứ không phải là ông Tôn Phi viết. Vì ngành ngân hàng của ông, chỉ số uy tín thấp, cho nên thanh niên Việt Nam rơi vào bẫy của cho vay nặng lãi.

Văn hóa ngân hàng ở Việt Nam hiện nay đang là văn hóa Phật giáo. Chúng không bao giờ cho vay theo tín chấp, chỉ cho vay trên (tài sản) thế chấp. Văn hóa Phật giáo có biểu tượng là con rắn ( Các ngôi chùa công khai thờ rồng thờ rắn). Trên nóc hầu hết mọi ngôi chùa Phật giáo đều có khắc hình con rắn. Con rắn kiếm ăn bằng cách phun nọc độc, ngân hàng ở Việt Nam kiếm ăn bằng cách cho vay nặng lãi. Trong một hệ cô lập, không thể làm giàu bằng cách cho vay nặng lãi.

Văn minh tin lành đang đi vào Việt Nam và đang hoàn tất những bước đi cuối cùng để hóa giải văn minh Phật giáo. Cuốn sách nhỏ này, tác giả Tôn Phi ( triết gia Lê Minh Tôn) viết để sửa soạn cho một văn hoá ngân hàng mới tại Việt Nam.

Nước Do Thái tái lập, còn gọi là nước Israel, là một nước theo văn minh tin lành. Có thể các ngân hàng Do Thái sẽ vào Việt Nam năm 2026, hay sớm hơn nữa là 2025.

Sài Gòn, ngày 09 tháng Mười một năm 2021.
Tôn Phi
Liên lạc tác giả: tonphi2021@gmail.com

Đặt mua sách Nghiệp vụ ngành ngân hàng của tác giả Tôn Phi, giá 10 usd (230 000) tại đây: https://www.amazon.com/dp/B09L9HQ5WG/

Đặt mua qua Vietcombank: Vietcombank Tôn Phi 0381000541458

http://saigonpick.com/2021/11/09/cho-vay-tin-chap-la-gi/

1 comments

  1. Việt Nam nằm trong số nước có dân số hàng đầu thế giới, khoảng top 13. Dân số gần 100 triệu người. Việc để cho bọn xã hội đen thao túng thị trường vay vốn là một thất bại thảm hại của chế độ hiện nay.
    Dù muốn hay không, chế độ cộng sản đang lụi tàn, vì không có năng lực quản lý kinh tế và xã hội.

    Thích

Bình luận về bài viết này