
BÌNH GIẢNG CÂU “QUÂN TỬ CẦU CHƯ KỶ, TIỂU NHÂN CẦU CHƯ NHÂN” TRONG TRIẾT NHO.
Trong triết Nho có câu: “Quân tử cầu chư kỷ, tiểu nhân cầu chư nhân”.
Nguyên văn chữ Hán: 君 子 求 諸 己, 小 人 求 諸 人
Dịch nghĩa: Người quân tử cầu nơi mình. Kẻ tiểu nhân cầu nơi người.
Trong đời sống ngày hôm nay, điều đó càng quan trọng, xác định sự tự lực tự cừng nơi bản thân.
Một bản khác của câu trên là:
正 己 而 不 求 諸 人
Phiên âm: Chính kỷ nhi bất cầu chư nhân
Dịch nghĩa: Tin ở sức mình.
Chúng ta nên hiểu câu nói tren ở mức co giãn. Thầy Khổng Tử chết đói trước cổng thành. Xin hãy chú ý chi tiết này. Nếu thầy ngửa tay xin bát gạo thì thầy đã không chết. Rõ ràng, ăn xin đôi lúc cũng tốt, ít ra ở mức tình thế. Rõ ràng, lắm lúc ta phải cầu cạnh người xung quanh. Thầy Khổng cố chấp giữ thể diện, không ai mang cơm đến cho thầy cả.
Tất nhiên, không lợi dụng ở người. Nghĩa là, nếu ta là thầy Khổng, ta chỉ ăn xin cho qua nạn đói, chứ không ăn xin để làm giàu. Tận tín ư thư bất như vô thư (tin tưởng tuyệt đối vào sách thì thà đừng có sách còn hơn). Đời nhiều thay đổi, dĩ bất biến, ứng vạn biến.
Tóm lại, câu nói của thầy Khổng được hiểu như sau: Sống ở đời, con người phải cầu ở bản thân là chủ yếu. Trong một số trường hợp, số ít loại trừ, vẫn có thể cầu cạnh ở người khác.
Chúng tôi là những người yêu thích sách Việt Nho của triết gia Lương Kim Định. Xin cám ơn triết gia đã để lại cho đời những tư liệu quý giá. Chúng tôi tìm được trong một hiệu sách cũ ở Sài Gòn và động viên thúc giục chúng tôi viết cuốn sách này. Dù ông chỉ nêu ý tưởng, đã giúp chúng tôi khởi soạn một cuốn sách hay.
Nền nhân bản Nho giáo
Tác giả: Tôn Phi.
Nhà xuất bản Sống Mới phát hành tháng Mười Hai năm 2021.
ISBN: 979-8787638264
Giá sách PDF: 230 000 VNĐ. Sách in: 400 000 VNĐ.
Số tài khoản nhận tiền đặt sách: 142720499- Ngân hàng ACB- Chủ tài khoản: Tôn Phi.
Trân trọng cám ơn quý vị.
Sau khi chuyển khoản, quý vị tải bản demo (bản rút gọn) tại đây để về đọc trước. Chúng tôi sẽ gửi sách in (bản đầy đủ) đến cho quý vị sau.

Phụ lục:
ĐA TẠ NHÀ VĂN TÔN PHI
TRỌNG KÍNH
SA CHI LỆ
LikeLike
Thầy đã đọc bài Tâm lý thuộc quốc thể hiện qua những tà áo trong sách Nền nhân bản Nho giáo.
Em viết bài này rất hay, Tôn Phi ạ!
Thân mến
Thế Hùng-đại học Bách Khoa Đà Nẵng
LikeLike