Giày thủy tinh, bộ phim nói về hình thái tổ chức kinh tế chaebol của Hàn Quốc.

Áp phích phim Giày thủy tinh.

Ba ông cháu thất lạc. Ông ngoại mang theo cháu gái lớn. Cháu gái nhỏ đi đâu không rõ. Lên Seoul, ông ngoại mở tập đoàn chaebol, giàu có nhất nhì nước Hàn Quốc.

Một câu chuyện đẫm nước mắt, theo đúng gu của phim Hàn. Thời ấy là thời của các tập đoàn công nghệ tư bản kiểu Hàn Quốc đang phôi thai.

Cô tôi nói: “Cô thích xem phim giày thủy tinh lắm. Nó thấm chất nỗi đau của hai cô gái hồn nhiên ngây thơ phải hứng chịu nỗi đau bởi sự Hiếu thắng của thế hệ cha ông. Vì một lí do nào đó.”

Ông ngoại trong phim Giày thủy tinh.

Cô nói tiếp: “Họ thì thương cô em. Mà cô thì thương cô chị song tất cả mọi mặt thì cô chị. Cô chị vẫn là đòn gánh lớn nhất và đáng thương nhất. Chứ cô em thì tuổi thơ khổ sở. Nhưng ít nhất vẫn được yêu thương đúng nghĩa của nó và không bị lợi dụng.”

Cô chị và cô em trong phim Giày thủy tinh.

Đúng vậy. Cô cháu gái nhỏ, tuy đi làm tạp vụ, rửa chén,…nhưng đi đến đâu cũng được người ta cưng. Cô cháu gái lớn, tiểu thư của tập đoàn, thì đi đâu cũng kẻ thù. Cứ kẻ thù nào của ông ngoại thì cũng là kẻ thù của cô. Đến nỗi, kẻ thù vờ làm người tình của cô để tiếp cận và phá tập đoàn.

Nam chính thứ nhất trong phim Giày thủy tinh.

Hình thái tổ chức kinh tế chaebol của Hàn Quốc may mắn thành công. Việt Nam, các công ty như bọn điên. Việt Nam không có được văn hóa như Hàn Quốc. Văn hóa là gốc, là cốt lõi của sự phát triển.

Đôi nhân tình chính trong phim Giày thủy tinh.
Cô chị và cô em trong phim Giày thủy tinh.

Viết tặng cô Thái Tôn.

Viết tại quận 7, Sài Gòn, ngày 13 tháng 04 năm 2022.

Tôn Phi (triết gia Lê Minh Tôn)

Liên lạc tác giả: tonphi2021@gmail.com

Xem hết các ảnh tại đây:

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s