
Cô bé nhờ Tôn Phi tìm sách cho bố. Sách Tự điển danh ngôn thế giới, bố cô bé đi khắp Sài Gòn tìm mà không có.
“Chào ad. Mình có đang tìm quyển sách này: Tự điển danh ngôn thế giới. Nếu đúng y chang thì tốt quá. Vì bố mình đã tìm quyển này mấy năm rồi. Cho mình xem quyển sách đc k ạ. B chụp mình xem sách nhé. Nếu đúng mình chuyển khoản luôn.”
“Mình muốn tặng bố mình ấy. Mình ở sg chứ k ở nhà (Lâm Đồng) để nhận sách. Nên muốn ck trc ạ. “
“Dạ tốt quá ạ. Sao bạn tìm thấy chúng mình? Ai giới thiệu với bạn phải không?”
“Dạ không đâu. Mình nhìn thấy tên nhà xuất bản trên sách. Nên tìm theo để hỏi sách. Bạn có thể chụp mình xem sách để xác nhận trước không? Dạ nếu được thì cho em chuyển khoản trước nhé. Em cảm ơn ạ.”
Tôn Phi gửi file PDF cho cô bé, xem có đúng sách cô bé cần không. Cô bé xem đi xem lại một hồi, đúng hàng.
Cô bé mừng rỡ, gọi điện thoại số thường cho Tôn Phi. Sau khi a-lô cho Tôn Phi xong cái, 45 phút sau cô bé nhận sách. Càm cuốn sách trên tay, cô bé rưng rưng cảm động, có quà tặng cha rồi. Cả hai cha con đều cô bé rất ngạc nhiên trước sức làm việc kinh hoàng của ông Tôn Phi và Tập đoàn xuất bản Charlie.
“Tổng phí cộng cả ship nữa của em là bao nhiêu ạ. Dạ em cảm ơn. Em chuyển khoản rồi ạ.”

Ông Tôn Phi ship sách cho khách. Nhanh hơn khách đặt sách.

Mình nhận được rồi ạ. Cảm ơn Tôn Phi nhé!
Nếu được, em nhờ anh Tôn Phi ký vào mặt trong của bìa sách để tặng cho bố em được không?
Dạ chúc nhà xuất bản ngày càng phát triển.
Tôi là nhánh văn gia. Nhánh văn gia là nhánh thông thường, nhánh đạo gia mới là nhánh nguy hiểm. Họ nói:
“Như một cành hoa dại
Lặng lẽ đi vào đời
Đâu cần đến ngôn lời
Vẫn nhẹ nhàng tải đạo”
Người thật sự Thấy Biết thì thường tĩnh lặng như không biết gì. Người không thật Thấy Biết thì lại muốn tỏ ra mình hiểu biết nhiều. Người làm thầy chính mình, thì luôn làm thầy người khác. Nhưng người làm thầy người khác, chưa hẳn biết làm thầy chính mình.
Vì sao nhà xuất bản Sống Mới ngày càng đông người mua? Nơi đâu có chánh đạo, nơi đó số đông được nương nhờ. Nhưng nơi nào có số đông nương nhờ, nơi đó chưa hẳn là có chánh đạo.
Người có lòng tri ân, thì biết tri ân ngay cả những bất như ý, khổ đau. Người không có lòng tri ân, thì dù ở trong hạnh phúc đủ đầy cũng thường trách móc, oán thán.
Người có tâm thiện, dù có thất bại thì cũng thất bại trong điều thiện. Người không có tâm thiện, dù thành công thì cũng chỉ thành công trong sự bất thiện.
Đã là vàng thì không phải là sắt, nhưng đã là sắt thì có mạ vàng cũng là vàng giả. Cũng vậy, người giác ngộ thì làm gì cũng giác, người chưa giác ngộ thì dù có nói về pháp giác ngộ cũng đang mê.
Người có pháp, thì im lặng cũng đang nói pháp. Người không có pháp, dù biết hết tam tạng kinh điển cũng như chiếc máy computer.
Người xuất gia, không hẳn ai cũng là người tu. Nhưng người tu thì không phải ai cũng xuất gia. Cạo trọc bôi vôi chỉ gây nhầm lẫn cho thế gian. Người ta lượm lặt những hiểu biết của kẻ khác về làm trí tuệ thông minh của mình, còn trong đạo chúng ta loại bỏ hết những lăng xăng của tâm thức.
Ngày nay nếu biết trở lại sống với cái chân thật của mình thì những sự tranh cãi về tôn giáo ngang đây chấm dứt.
Văn tức là học.
Học cái gì? Học những lời chân thật, Thượng Đế chỉ dạy lý thật của con người, lý thật của cuộc đời. Chúng ta học để thấy được chân lý của con người và của muôn vật. Đó là Văn.
Vì bỏ quên nên ta trở thành kẻ khờ dại ngu si, đi trong khó nhọc cho đến chết. Làm thế nào, để những người ít có điều kiện nhất, cũng phát sáng trí tuệ sẵn có của mình. Trí tuệ sẵn nơi mình đã tự sáng rồi, Chúa ở trong ta và ta ở trong Chúa (sách Giăng). Tôi thích phác thảo chứ không thích trích dẫn chi tiết.
Vì sao tôi đặt tên cho nhà xuất bản là nhà xuất bản Sống Mới? Tất cả những sử dụng đó đều nhắm vào điều kiện vật chất, lo cho thân này cảnh này mỗi ngày mỗi sung túc, mỗi tốt đẹp, mỗi giàu có hơn.
Bộ giáo dục Hà Nội sai ở chỗ, đào tạo con người thành những nhà trí thức, học giả và bác học là nhắm thẳng vào ý thức sinh diệt, tìm tòi lượm lặt bên ngoài, chứa nhóm lại thành kiến thức của mình, rồi sử dụng trở lại kiến thức ấy. Qúa trình này không bao giờ dứt, gây mệt mỏi cho nhân sinh. Theo đà này, học sinh Việt Nam sẽ trở thành học giả, tức là lượm lặt những hiểu biết của người khác, những cái hay, cái lạ góp nhặt về chứa đựng rồi cho đó là kiến thức của mình.
Những nhà bác học nghiền ngẫm, tìm kiếm rộng rãi trong các ngành triết học, khoa học… nghiên cứu phát minh thêm những sáng tạo mới, không thỏa mãn đủ nhu cầu của con người. Nhân dục vô nhai (lòng tham không đáy).
Chúng ta sắp tiến tới một xã hội mới. Trí thức là trí do ý thức nhanh nhẹn khéo léo, so sánh phân biệt, đối chiếu rành rõ, khiến người nghe dễ nhận dễ hiểu.
Nên chuyển trọng điểm của học vấn từ “tri chi” thành “lạc chi”. Tức là, nền giáo dục mới không chú trọng trí thức mà chú trọng trí tuệ, không nói học giả mà nói hành giả, không nói nhà bác học mà nói người được trí tuệ vô lậu.
Liên lạc tác giả:
tonphi2021@hotmail.com.
Trợ lý: tonthanck@gmail.com.
Phone, Whatsapp, Signal: +84344331741.
Thương hiệu sách của nhà xuất bản TÔN PHI đã và đang phủ sóng khắp toàn cầu.. Từ thành thị đến tận vùng sâu vùng xa… đâu đâu cũng có ….mại zô mại zô…
ThíchThích
Võ Ánh Nắng OK bác Nắng.
ThíchThích
gửi mình 1 cuốn nhé
ThíchThích
Mình trọ bên Bình Thạnh.
Thấy e thành lập nxb mừng quá. Nên muốn ủng hộ.
ThíchThích