
Trong khoa học, có một phương pháp gọi là phương pháp so sánh tỉ giảo. Phương pháp này được triết gia Lương Kim Định giảng dạy tại đại học Văn Khoa Sài Gòn thời đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa.
Lưu ý, triết gia Lương Kim Định không phải là người sáng tạo ra phương pháp so sánh tỉ giảo. Nhưng phải đến thời ông, phương pháp này mới được gọi là phương pháp thực thụ. Năm 1984, hội nghị triết học quốc tế tổ chức tại Đài Loan mời giáo sư Lương Kim Định lên làm diễn giả chính.
Hai cô gái đi trước trường Văn Khoa thời Pháp thuộc. Ảnh chụp lại bởi Charlie. Xưa, vào trường này rất khó. Thời liên bang Đông Dương, trường Văn Khoa đào tạo thư lại cho Pháp, nên mức lương của sinh viên ra trường rất cao. Trong lúc học, nội dung chương trình Pháp-Việt rất nặng. Người ta nói rằng, học Văn Khoa ở Sài Gòn khó hơn học Văn Khoa ở Paris.

Chỉ những người giỏi nhất mới sử dụng được Phương pháp so sánh tỉ giảo. Phương pháp này giúp ta nhìn nhận cao thấp của hai nền văn hóa, hai nền văn minh, dựa trên những tiêu chí chung. Nguyên nhân khởi điểm và hậu quả tương ứng.
Ví dụ, khi so sánh chữ Quốc Ngữ với chữ Bùi Hiền, chữ Việt Nam song song của Trần Tư Bình-Kiều Trường Lâm, trên bình diện tiếng Việt là một ngôn ngữ có dấu giọng, thì chữ Quốc Ngữ vượt trội hơn cả, và không cần phải dùng thêm chữ nào.
Phương pháp so sánh tỉ giảo này được giới thiệu trong một số ấn phẩm của nhà xuất bản Sống Mới Việt Nam. Mời các bạn đón mua.
Liên lạc tác giả: tonphi2021@hotmail.com.

Mời các bạn xem clip của ông Tôn Phi:
Không nên bỏ qua cơ hội học Cvnss4.0.
Kogy neny boz qa coo hoif hocr Cvnss4.0.
LikeLike
Cảm ơn anh nhiều. Lâu rồi mới gặp lại, bồi hồi xúc động.
LikeLike
Không hiểu kỹ lắm. Nhưng cô thấy bài viết hay ạ. Thể hiện một sự lao động nghiêm túc của em. Hãy tiếp tục nhiệt huyết lao động em nhé
LikeLike