Tiếp phần 2: Sức sáng tạo của sinh viên là vô hạn.

Ảnh: Một bạn nữ ở quận 7 đang cầm trên tay cuốn Giáo trình văn học Trung Quốc (bản demo) của tác giả Tôn Phi.

Trong một lần đi in sách ở quận 7, tôi gặp lại cô giáo của mình trong một quán phô-tô. Cô phô-tô cuốn sách của một tác giả như bình thường.

Một người thì không sao cả, nhưng nếu trăm người, ngàn người như thế thì ông tác giả (tuổi cỡ ông nội tôi) đang sống ở Hà Nội sẽ bị đói kém, trong khi ông ấy đáng ra phải là triệu phú, tỷ phú đô-la Mỹ.

Cô giáo ấy dạy ngành ngôn ngữ học. Tôi ngành văn học. Trước kia hai khoa chung một sau tách ra làm đôi.
Bao giờ gặp một người dùng đồ mà không có một chi tiết nào sản xuất tại Trung Quốc, tôi mới tin người đó là chống Trung Quốc.

Vì sao Tư Bản chủ nghĩa giàu hơn chúng ta? Có phải vì họ giỏi chuyên môn hơn chúng ta? Mới chỉ là một phần. Họ đang tư duy khác hẳn chúng ta.

Giáo dục ở Tây phương cũng chú trọng 2 nội dung chính: Vâng lời và Sáng tạo. Vế thứ nhất, họ cung cấp kiến thức cơ sở ngành hết sức tổng quát. Thường đầu vào của họ, học sinh không giải được những bài toán-lý-hoá khó như học sinh nước ta. Vế thứ hai, các sinh viên được nhà trường khuyến khích sáng tạo. Bản thân nhà trường là nơi thu mua sản phẩm sáng tạo ngay tại chỗ cho các em sinh viên với mức giá Tư Bản chủ nghĩa. Cho nên, trường học Tây phương giàu có, trường học ta nghèo và vì nghèo nên mới lạm thu. Tóm lại, phải chuyển đổi trọng tâm của học vấn từ “Vâng Lời” trở sang “Sáng tạo”.

Mời các bạn đặt mua sách Giáo trình văn học Trung Quốc của tác giả Tôn Phi.

Số ISBN: 979-8781707553

Năm phát hành: 2021. Tái bản năm 2022.

4 comments

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s