So sánh nền nhân bản của Đài Loan và một số nước.


Có một số gia đình theo đạo giáo gớm thiếc, thật ra không có nền nhân bản.

Nền nhân bản quan trọng biết bao. Nhà giáo Thái Hạo, bạn thân của nhà văn Nguyên Ngọc phân tích sự khủng hoảng của các gia đình, khủng hoảng trong xã hội, mặc dù học hành ngập răng song vẫn chìm trong đau khổ bởi thiếu vắng một nền nhân bản tinh truyền.

Tại Đài Loan, để mua được một chiếc IPhone mới (IPhone 14) cần trung bình 1 tháng lương. Ở Việt Nam bạn phải tích trữ 1 năm mới có, mà nhiều khi cuối năm chẳng có dư. Khi nào có nền nhân bản khi ấy mới có nền kinh tế tri thức thực thụ.

Trung Quốc không dám đánh Đài Loan bởi với kỹ nghệ của Hoa Kỳ thì có thể khiến Trung Quốc trở thành biển lửa trong vòng 3 nốt nhạc. Anh – Mỹ có những cam kết đặc biệt để bảo vệ Đài Loan.

Hiện nay, Đài Loan là nước có văn hoá cao nhất trong số các nước Đông Á. Quốc gia Nho giáo tầm nhìn Tư Bản chủ nghĩa có một xã hội hết sức nhân ái và ngày đóng góp quan trọng trong làng địa cầu.

Tại chỗ tôi có siêu thị thuê dịch vụ công ty bảo vệ Nhật Bản. Công ty Nhật Bản này bắt nhân viên mỗi tháng nghỉ 4 ngày và 2 ngày tự chọn xoay vòng. Có nghĩa là họ không muốn nhân viên làm hết tuần. Vì sao vậy? Để 6 ngày đó, nam nhân viên đi tìm gái, nữ nhân viên đi tìm trai. Bố về thăm con, thanh niên được đi chơi. Nền nhân bản khác hẳn chúng ta. Công ty Việt cần bảo vệ làm 7 ngày trong tuần.

Hàng loạt giá trị được định giá sai.

Đằng sau tác giả là bức Quốc gia phong danh, thủ khoa tiến sĩ. Nếu ở bên Tàu, người nghệ nhân này được định giá triệu đô, tỷ đô, vì là tài sản quốc gia. Ở Việt Nam ông chỉ là một ông già quanh năm thiếu thốn. Nền nhân bản Đài Loan, nghe tin Việt Nam có ông giả giỏi như vậy, các giáo sư Đài bắt vé máy bay sang Sài Gòn để gặp gỡ.

Người nghệ nhân già kể cho tôi nghe một chuyện khủng bố trong đời. Chuyện mà, sử cũ gọi “đem thân dê chó để bắt nạt tể phụ“. Vì vậy tôi rất mến những người đem tự do đến cho mọi người. Ngõ hầu trong thời gian ngắn tới chúng ta sẽ có một xã hội nhân bản, văn minh.

Viết tại quận 7, Sài Gòn, ngày 23 tháng 10 năm 2022.

Nhà văn Tôn Phi (triết gia Lê Minh Tôn)
Chủ tập đoàn xuất bản Charlie Sài Gòn.
Liên lạc tác giả: tonphi2021@hotmail.com.
Trợ lý: tonthanck@gmail.com.

3 comments

  1. Trách nhiệm mỗi người trong xã hội cần phải biết mình là con người vượt qua động vật bầy đàn là tư duy của não tạo ra giá trị xã hội. Loài súc vật bầy đàn bản năng sinh tồn cũng phải vận động rình bắt mồi hoặc tìm nguồn thức ăn. Việt nam có truyền thống ỷ lại bám víu vào sức mạnh hoang đường ngoại lai như thời vua chúa thì xin làm chư hầu cho các triều đại trung hoa. Ngay đến cái ý thức cũng không có đi xin nga xô cái chủ nghĩa mác lê làm nền tảng cho đảng cộng sản khi mà thứ chủ nghĩa này trở thành tội ác của nhân loại ở thế kỷ 20. Nay năm 2022 rồi mà vẫn còn đi học thứ đạo đức ăn mày ở tây phương đầu thế kỷ 20

    Thích

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s